Vay nóng Tinvay

Truyện:Thiên hạ - Hồi 552

Thiên hạ
Trọn bộ 612 hồi
Hồi 552: Việc Ngoài Ý Muốn
0.00
(0 lượt)


Hồi (1-612)


Đầu tháng tư năm thứ hai Khánh Bình, An Lộc Sơn đột nhiên thay đổi chiến lược, lệnh đại quân An Khánh Thụy bỏ vây Thái Nguyên, rút về Tinh Hình khâu Hà Đông, lại lệnh Lý Hoài Tiên dẫn tám vạn đại quân tinh nhuệ nam hạ chi viện cho Lý Quy Nhơn bộ. Như thế này bèn khiến Lý Tự Nghiệp roi vào tình thế trước sau thụ địch, chiến cụ thay đổi thần tốc. Chưa kịp đợi mệnh lệnh của Lý Khánh An đến. Lý Tự Nghiệp cũng đồng thời ý thức nguy cấp. Hắn lập tức hạ lệnh các bộ Lộ Châu rút về Tấn Châu. Một vạn người thuộc bộ Vệ Bá Ngọc trên đường rút về bị đại quân Lý Quy Nhơn chặn đường, song phương xẩy ra quyết chiến, Vệ Bá Ngọc bộ vì ít thưa thẳng nồi đông, tôn hao sần một nửa, đại bại trở về.

Dần dần. Chiến cục Hà Đông càng lúc càng gay gắt, song phương đều ý thức được tinh quan trọng của trận chiến dịch này, nó đã can hệ đến được mất của cà Hà Đông. An Lộc Sơn lệnh cho An Khánh Thụy lại tăng thêm năm vạn binh cho Lộ Châu, do Thái Hy Đức dẫn quân nam hạ, khiến tổng số quân lực tại Lộ Châu của Yến quân đã lên đến mười tám vạn.

Còn về mặt quân Đường. Lý Quang Bật cũng dẫn bảy vạn quân từ Hà Âm huyện vượt qua Hoàng Hà, đi vào đi ai ới Hoài Châu, đi Thái Hành Hình vào Trạch Châu Hà Đông. Và đồng thòi, Lý Khánh An đích thân dẫn ba vạn kỵ binh tinh nhuệ, mỗi người được trang bị hai ngựa, ngày đêm xuất phất về hướng Hà Đông.

Một cuộc đại chiến can hệ đến được mất của Hà Đông, thậm chí là quyết định toàn cục đương bắt đầu nhen nhóm tại đông nam bộ Hà Đông.

Nếu chúng ta mờ bàn đồ ra sẽ phát hiện, phía đông Tấn Châu là đường phân giới quan trọng của Hà Đông đạo, phía đông Tấn Châu. Giới Sơn, Hoắc Sơn, ô Lănh Sơn kéo dài cho đến Vương ốc Sơn phía nam. Từ bấc chí nam liên miên kéo dài thiên lý, chia Hà Đông đạo ra làm hai, hình thành một đường phân giới quân sự của tự nhiên.

Mà trên đường phân giới quân sự này, Phũ Thành quan thuộc miền trung ô Lĩnh sơn, cũng chính là huyện An Trạch ngày đây chính là một yếu địa chiến địa cực kỳ quan trọng. Phù Thành quan trở về đông bèn là Lang Mã Trại thông đến Lộ Châu.

Lúc này đại quân Lý Tự Nghiệp bèn đang trú thử tại Phủ Thành quan. Trước mặt Lý Tự Nghiệp tổng cộng có tám vạn đại quân tại Hà Đông, do Vệ Bá Ngọc trên đường rút về hao tổn năm ngàn. Trong tay Lý Tự Nghiệp thực tế có chi là bảy vạn năm ngàn người, ngoài ra còn có một vạn binh sĩ lé té phân bố tại các vùng Tấn Châu, Giáng Châu. Bồ Châu...

Sáng ngày hôm đó, Lý Tự Nghiệp nhận được bầm báo của binh sĩ, Lý Khánh An phái tiên phong đến. Một vạn kỵ binh do Triệu Sùng Tiết và Hạ Lâu Dư Nhuận dẫn đã đến Tấn Châu. Hắn đồng thời còn nhận được một tin khác. Lý Khánh An đích thân dẫn ba vạn kỵ binh tinh nhuệ đã đến bến Bồ Tân.

Phũ Thành quan là một quan ải được xây dựng ở trúc sơn cốc khẩu, quan ải này vừa không chắc chắn, cũng không cao lớn, nó không đường hùng vĩ hiểm yếu như Nương Tử quan, tường thành dài chừng ba dặm. Càng giống một tòa thành trì hơn, tường thành cao ba trượng, hơn nữa lại không có sông đào bào vệ thành và cầu treo, bời vì nó nằm bên trong của Hà Đông đạo, ai cũng không xem nó là nơi hiểm yếu để ngăn địch, trải qua trăm năm rồi. Cũng không có tiến hành sửa chữa qua, khiến nó trông có vè vô cùng

Cho dù như thế, nhưng Phủ Thành quan vẫn có một ưu thế rất lớn. Đó chính là nó ở sần Thấm Thửy, Thấm Thửy chày xiết chảy qua ngay bên quan ải, khiến mánh đất trống phía trước quan ải vô cùng nhỏ hẹp, quân địch không thề bày binh bố trận được. Lý Từ Nghiệp vì thế thành lập hai tuyến phòng ngự. Một là ở bên bờ Thấm Thúy bố binh sáu ngàn người tiến hành phòng ngự, nếu quân đội của An Lộc Sơn đột phá tuyến phòng ngự thứ nhất, thì sáu ngàn người liền có thế lui về bên trong quan ải xây dựng tuyến phòng ngự thứ hai.

Lúc hoàng hôn. Ánh tà dương đỏ như máu. Tịch dương màu đỏ sậm sắp hạ xuống dưới đường chân trời, những tia nắng còn sót lại biến không trung và tường thành tồi tàn ánh lên một màu đỏ tía. Lý Từ Nghiệp khoanh tay đứng ở phía trên đầu tường, nhìn vào Phần Thửy ở bờ bên kia. Bờ bên kia. Có thể thấp thoáng thấy được quân tiên phong của Lý Quy Nhơn đã đóng hạ đại doanh, liền giống như một thứ trào phúng và khiêu khích. Quân An Tây vốn dĩ là muốn đem quân Lý Quy Nhơn vây lại và tiêu diệt, nhưng tình thế mau chóng quay ngược trờ lại, quân An Tây không những không thành công, còn bị bức bách lui trờ lại phía tây Phần Thửy. Điều này khiến cho Lý Từ Nghiệp cực kỳ tức giận.

Sự phân tích của Nam Tề Vân cũng không sai, Lý Từ Nghiệp trời sinh ngông nghênh. Hắn ngay từ đầu, vốn đã không xem quân đội An Lộc Sơn ra gì, nếu không phải quân lệnh của Lý Khánh An

Đến kịp lúc, sau khi hắn đã tập kết quân đội sẽ tiến hành quyết chiến ngay với Lý Quy Nhơn, thề rửa hận vì nỗi nhục thám bại của bộ Vệ Bá Ngọc.

Nhung Lý Từ Nghiệp cũng không phải là người vô trí lỗ măng, lúc Vệ Bá Ngọc nói với hắn. Hắn là một vạn đối với một vạn. Bị kỵ binh Duệ Lạc Hà đánh bại, Lý Từ Nghiệp cũng bắt đầu ý thức được rằng quân Yến cũng không phải là yếu đến không chịu nổi một kích như trong suy nghĩ của hắn vậy. Khi quân Yến của phủ Thái Nguyên không ngừng nam xuống. Lý Từ Nghiệp cũng biết đây sẽ là một trận đại chiến, hắn cuối cùng cũng đè nén được ý niệm muốn xuất binh quyết chiến cùng với quân của Lý Quy Nhơn, nghiêm ngặt canh giữ Phủ Thành quan, chờ đợi viện quân đến.

Lúc này, Vệ Bá Ngọc chậm rãi đi đến bên cạnh Lý Từ Nghiệp, thấp giọng hòi: "Phó soái có phải không cam lòng không?"

Vệ Bá Ngọc tuổi chừng ba mươi sáu ba mươi bảy tuổi, đã tòng quân ở An Tây nhiều năm. Ban đầu là Mạch Đao phó úy, từng tham gia cuộc chiến Đát La Tư. Dày công tới chức đô đốc Cự Chiến Đề, nhiều năm qua vẫn đi theo Lý Từ Nghiệp, cùng với đại tướng Điền Trân trờ thành phụ tá đắc lực của Lý Từ Nghiệp. Sau khi Điền Trân đi theo Lý Khánh An đông tiến, hắn liền trờ thành ái tướng tâm phúc của Lý Từ Nghiệp. Hắn là đầu năm nay mới vừa được thăng lên làm tướng quân. Lý Từ Nghiệp vô cùng coi trọng hắn. Lần này xuất binh Hà Đông. Lý Từ Nghiệp là chủ tướng, hắn chính là phó tướng.

Vệ Bá Ngọc thấy tâm trạng của Lý Từ Nghiệp rất nặng nề, hắn lý giải được nỗi tiếc nuối trong lòng của Lý Từ Nghiệp, đây là trận chiến mà Lý Từ Nghiệp hy vọng đã lâu, nhưng cuối cùng vẫn không thể độc lập chi huy.

Lý Từ Nghiệp lắc đầu. Trầm giọng nói: "Không có gì là không cam lòng, chi là có chút sợ."

"Sợ? Tướng quân, đây vốn là một cơ hội để tướng quân có thề nồi danh thiên hạ. Nhưng tướng quân lại không thể thực hiện được, mạc tướng cảm thấy tiếc nuối cho tướng quân."

"Bá Ngọc, ngươi đã quá sai lầm rồi!"

Lý Từ Nghiệp quay đầu nhìn hắn nói: "Ngươi cho là Đại tướng quân không để cho ta cơ hội này sao? Là bời vì ngươi không có thấy rõ ý nghĩa trọng đại của trận chiến này. Trận chiến này An Lộc Sơn đã xem nó như là trận chiến mấu chốt để đoạt lấy Hà Đông, thậm chí ngay cả Thái Nguyên cũng từ bò đi. Mười tám vạn đại quân. An Lộc đã

Bò cả vốn gốc vào đó rồi. Quân An Tây cho dù có dũng mành đến đâu đi chăng nữa. Cũng khó địch nồi quân địch sấp ba mình. Nếu quân An Tây đánh bại. Không những mất đi Hà Đông, nghiêm trọng ảnh hưởng đến danh dự của đại tướng quân, còn xoay chuyển cả toàn bộ chiến cuộc, khiến Bắc Đường rơi vào bị động, càng nghiêm trọng hơn là thậm chí sẽ ảnh hưởng đến việc thượng vị của Đại tướng quân, trách nhiệm này ta sánh không nổi a!"

Vệ Bá Ngọc xấu hổ mà cúi đầu: "Tướng quân nhìn xa. Ánh mắt ty chức thiển cận rồi."

Lý Từ Nghiệp lắc đầu cười khổ nói: "Kỳ thật vừa mới bắt đầu ánh mắt ta cũng thiển cận như vậy, vẫn cho rằng Lý Quy Nhơn tham công liều lình, cho nên muốn cắt đứt đường lui của hắn. Hiện tại ta mới biết được, An Lộc Sơn ngay từ đầu chính là vì muốn tiêu diệt quân An Tây của chúng ta. Đại tướng quân đang ở Trường An cũng có thể nhìn ra ý đồ của đối phương, ta thân ở trong cuộc trái lại còn hai mắt hồ đồ, còn có bảy vạn viện quân của Lý Quang Bật. Hắn vị tất chịu nghe ta chi huy, hậu quả của việc tự ai nấy bày trận chính là từng bộ phận bị tiêu diệt dần. Cho nên trận chiến này cũng chi để Đại tướng quân đến chi huy thôi, mới có thê phối hợp các quân, mới có thê khiến chúng ta ở vào thế bất bại."

"Thế chúng ta hiện giờ phải làm cái sì?"

"Chúng ta hiện tại phải làm cũng chi có một việc, bảo vệ lấy Phũ Thành quan, chờ đợi Đại tướng quân đến!"

Nói đến này, Lý Từ Nghiệp dùng roi ngựa chi vào Thấm Thửy phía trước cười nói: "Đi! Chúng ta đi xem xem phòng ngự của Thấm Thủy."

Bến Bồ Tân nằm ở giữa Đồng Châu của Kinh Kỳ đạo và Bồ Châu của Hà Đông đạo, là bến phà nối tiếng vùng trung du Hoàng Hà. Lý Long Cơ ở giữa những năm Khai Nguyên mấy lần thị sát Bắc Đô Thái Nguyên, đều là từ tòa độ khẩu (*bến phà) này qua sông, mấy vạn Vũ Lâm quân chi trong một đêm xây đắp nên một tòa cầu nối, để cho Lý Long Cơ có thể cỡi ngựa qua sông.

Lý Khánh An từ Trường An suất lình ba vạn kỵ binh ngày đêm bôn ba, chi hai ngày hai đêm. Ba vạn đại quân bèn đã kéo đến bến Bồ Tân, lúc này, Vương Tư Lễ đã dẫn trước hai vạn Đồng Quan quân xây đắp nên chiếc cầu nổi qua sôi, đây là trưng tập mấy nghìn chiếc dân thuyền, dùng xích sắt nối liền, giữa thuyền và thuyền với nhau xây đắp nên ván gỗ.

Ba vạn kỵ binh đã kéo đến bến phà Bồ Tân, gần như là ngựa chạy sốt vó, mãi cho đến lúc từ cầu nồi qua khôi sông, lúc này, Vương Tư Lễ đi đến trước mật Lý Khánh An. Khom người thi lễ nói: "Tham kiến đại tướng quân!"

Lý Khánh An đáp lễ cười nói: "Đa tạ Vương tướng quân dựng đắp cầu nổi, vất và rồi."

Vương Tư Lễ thành khẩn nói: "Có thể tận lực vì việc xuất chinh của đại tướng quân, là sự may mắn của ty chức, nếu không phải là ty chức đang gánh vác trách nhiệm

Trấn thử Đồng Quan trong người, ty chức nguyện làm một tiểu binh dưới trướng của đại tướng quân, theo đại tướng quân xuất chinh, lập ra công lao để đời!"

Lý Khánh An trầm ngâm một chút, bèn nói: "Vương tướng quân có thể trấn thử vững Đồng Quan, đó là bào vệ Quan Trung, có lẽ An Lộc Sơn rất khó có cơ hội tiến công Quan Trung, nhung Nam Đường thì lại có thể. Hy vọng Vương tướng quân có thể thử thành nghiêm ngặt, phái nhiều xích hầu nam hạ Kinh Tương, tìm hiểu động thái của quân Nam Đường, nắm giữ chù động trong tình báo, đấy cũng là thù thành chi đạo."

Vương Tư Lễ vẫn chưa từng nghĩ đến rằng, thù Đồng Quan lại còn phải phái xích hầu nam hạ Kinh Tương, kiến nghị của Lý Khánh An phàng phất như mờ ra một cánh cửa sồ cho hắn. Làm cho mạch suy nghĩ của hắn trờ nên rõ ràng rộng mờ, thử thành không chi là từ thú, chủ động tìm hiểu động thái quân địch, đấy là công, nhung cũng là cách thù thành cao minh nhất, hắn không khỏi tâm tình kích động, thi một lễ sâu nói: "Sự dạy bào của đại tướng quân, ty chức khắc ghi trong lòng!"

"Vương tướng quân xin bào trọng nhiều, ta đi trước một bước đây."

Lý Khánh An ở trên ngựa chắp tay, quay đầu ngựa lại, quất một roi mạnh vào chiến mã. Chiến mã bèn phóng đi về hướng bến phà.

Sau một canh giờ, ba vạn kỵ binh đã toàn bộ qua được Hoàng Hà. Tiến vào địa giới Bồ Châu, bọn họ ở bờ đông nghi ngơi được hai canh giờ, đại quân tinh thần hăng hái bừng bừng, tiếp tục phóng nhanh về hướng Tấn Châu ngoài mấy trăm dặm.

Cùng một khắc giờ lúc Lý Khánh An qua sông Hoàng Hà. Tám vạn đại quân của Lý Hoài Tiên đồng thời cũng đi đến Lộc Châu, hội họp với chù lực của Lý Quy Nhơn, nhưng ngay lúc này, lại xảy ra một chuyện mà ai cũng không ngờ tới.

Quà đúng là mỗi nhà ai cũng có một bộ kinh khó tụng (*mỗi cây mỗi hoa. Mỗi nhà mỗi cảnh), Yến quân của An Lộc Sơn cũng giống như quân An Tây của Lý Khánh An. Cũng phân chia bè phái nhiều. Sử Tư Minh. Lý Hoài Tiên. Lý Quy Nhơn. Điền Thửa Tự. Thái Hy Đức v. V... Đều là đại tướng mạnh ai mỗi người một cõi, bọn họ không ai phục ai, Lý Hoài Tiên do trường kỳ trú đóng u Châu, giành được lợi ích nhiều nhất, bốn vạn Ư Châu thiết kỵ, riêng hắn đã ba vạn. Nhung công lao hắn lập hạ lại không lớn. Vì vậy những đại tướng khác luôn mang bất màn trong lòng với hắn.

Nếu như phân chia theo phái hệ. Lý Hoài Tiên và Điền Thửa Tự là một phái, thuộc phái Hán tướng bản địa. Lý Quy Nhơn. Thái Hy Đức lại là một phái khác, thuộc phái Hồ tướng ngoại lai. Hai phái biệt dưới sự điều hòa của An Lộc Sơn. Tuy rằng không xảy ra xung đột lợi ích gì lớn cả. Nhung cũng là chia ra rõ ràng, bình thưởng nước giếng không phạm nước sông.

Lần này, An Lộc Sơn mệnh Lý Hoài Tiên bộ và Thái Hy Đức bộ liên họp công đánh Hà Đông, chính là suy nghĩ đến hai người phái hệ không giống nhau, khó mà cộng sự. Càng lo lắng rằng bọn họ sẽ xảy ra mâu thuẫn, vì vậy mới đê cho trường tử An Khánh Tự làm chủ tướng, để cho hai người làm phó tướng.

Tám vạn đại quân của Lý Hoài Tiên tuy rằng đã đi đến Lộ Châu, hắn trú binh ở Truân Lưu huyện nam. Cách đại doanh của Lý Quy Nhơn khoảng bốn mươi dặm. Không giống sự tàn bạo của quân Lý Quy Nhơn. Lý Hoài Tiên bộ đa số là Hán quân, hơn nữa rất nhiều là quân Phạm Dương trước đây, quân kỹ khá nghiêm chinh, tuy rằng cũng có xảy ra chuyện cướp bóc của dân. Nhung quân đội của hắn lại không có những tội ác đồ thành và cướp đoạt gian dâm phụ nữ quy mô lớn.

Lý Hoài Tiên cũng nghe nói một loạt những bạo hành của Lý Quy Nhơn bộ ở Lộ Châu, đã đồ sát mười mấy vạn người. Dân chúng Lộ Châu gần như bị hắn đồ sát sạch, vì vậy mà trong lòng Lý Hoài Tiên cực kỳ bất măn. Hắn cho rằng hành vi này sẽ hủuy đi dã tâm chính trị chiếm đoạt giang sơn Đại Đường của An Lộc Sơn. Đồng thời, còn xảy ra một chuyện khác nữa. Cũng làm cho hắn lại càng muôn vàn tức giận đối với Lý Quy Nhơn hơn.

Lý Hoài Tiên có một người đồng hương gọi là Châu Tốn. Ở Lý Quy Nhơn bộ làm đội chính, bời vì là người Hán. Bị người Hồ bài xích, cộng thêm vào hắn cực kỳ bất măn đối với việc quân Lý Quy Nhơn đồ sát dân Hán. Bèn trốn khỏi Lý Quy Nhơn bộ, tìm đến Lý Hoài Tiên. Lý Hoài Tiên dĩ nhiên cũng thu nhận hắn. Nhung tên Châu Tốn này lại nói cho Lý Hoài Tiên biết một tin tức, Lý Quy Nhơn ở không lâu trước đó đã đánh bại An Tây quân Vệ Bá Ngọc bộ, đoạt được hơn hai nghìn con chiến mã. Những chiến mã này đều là ngựa Đại Uyên thuộc giống tốt. Thậm chí còn có mấy chục con ngựa Đại Thực.

Điều này làm cho Lý Hoài Tiên vô cùng động lòng, chiến mã của bọn họ đều là ngựa Đột Quyết, giống ngựa khá thắp bé. Tuy rằng có thể lặn lội đường xa. Nhung thân là kỵ binh sức xông kích và tốc độ quan trọng nhất lại không đủ. Lý Hoài Tiên cũng vô cùng muốn có được mười mấy con chiến mã Đại Uyên tốt để làm ngựa giống, tốt nhất có thê tìm được một hai con tuấn mã Đại Thực, vì điều này, Lý Hoài Tiên phái người cằm hậu lễ tám nghìn quan tiền đi gặp Lý Quy Nhơn, hi vọng hắn nể tình đều là Yến quán, thỏa măn yêu cầu nhỏ nhoi này của mình.

Không ngờ yêu cầu này của Lý Hoài Tiên làm cho Lý Quy Nhơn cực kỳ kiêng dè. Vốn dĩ giữa bọn họ đã có một sự cạnh tranh nhau giữa hai phái hệ khác nhau. Lý Hoài Tiên có u Châu thiết kỵ tinh nhuệ lợi hại. Lý Quy Nhơn cũng có kỵ binh Duệ Lạc Hà vô địch trong thiên hạ. Hai bên đều hận không thể đem toàn bộ ngựa của đối phương độc chết. Lý Quy Nhơn làm sao có thể đem ngựa giống tốt như vậy đưa cho hắn sửa giống, hơn nữa những chiến mã này đối với Lý Quy Nhơn cũng giống như bắt được

Của báu có một không hai, hắn đã đem đa số chiến ngựa đưa trờ về bộ lạc Hề và bộ lạc Khiết Đan. Mấy trăm con chiến mã còn lại cũng đưa cho thân binh của mình, cho dù An Lộc Sơn hạ lệnh bảo hắn cho, hắn cũng không có mà cho nữa.

Lý Quy Nhơn ngay lập tức bèn cự tuyệt thinh cầu của Lý Hoài Tiên, không chi như vậy. Còn khấu giữ lấy hậu lễ tám nghìn quan tiền mà Lý Hoài Tiên đưa tới, bảo Lý Hoài Tiên đem đội chính Châu Tốn phàn bội chạy trốn giao cho hắn xử trí, nếu không tám nghìn quan tiền này sẽ xem như sự bồi thưởng cho việc Lý Hoài Tiên thu nhận kè phàn bội bỏ trốn.

Lý Hoài Tiên nghe mà nổi giận đùng đùng, lập tức nhổ trại bắc thoái, lui mãi đến Lê huyện thành phía bắc Lộ Châu đóng quân, thề không cùng đường với quân Lý Quy Nhơn, ngay lúc đó, năm vạn quân của Thái Hy Đức cũng đã đến Lộ Châu, lại hợp binh một chỗ với quân Lý Quy Nhơn, vì thế mà. Nội bộ Yến quân bèn đã xày ra một sự rạn nứt mà An Lộc Sơn trước đó không thể dự liệu được, Lý Hoài Tiên bộ không phục tùng sự điều khiên của Lý Quy Nhơn, tự thành một phái.

Mười tám vạn quân đội chia cắt thành mười vạn đại quân của Lý Quy Nhơn và Thái Hy Đức. Đây là một phái, còn tám vạn quân của Lý Hoài Tiên lại là một phái khác, hai phái mạnh ai người ấy dàn trận, chia thành hai lộ nam bắc xuất phát sang Tấn Châu.

Crypto.com Exchange

Hồi (1-612)


<